Số: 8917/QĐ-UBND
Điều 1. Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn đến năm 2030, tỷ lệ 1/5000, do Công ty Cổ phần Kiến trúc TONA lập với những nội dung chủ yếu sau:
Tải bản đồ quy hoạch xã Trung Giã, Sóc Sơn,1,2,3
1. Vị trí, phạm vì ranh giới, quy mô lập quy hoạch:
1.1. Vị trẻ, phạm và ranh giới: Thuộc địa giới hành chính xã Trung Giã, có các
mặt tiếp giấp như sau:
– Phía Bắc giáp với Tỉnh Thái Nguyên
– Phía Đông giáp với xã Tân Hưng và tỉnh Bắc Giang
– Phía Nam giáp với xã Tân Minh
– Phía Tây giáp với xã Trung Giã
1.2. Quy mô mô lập quy hoạch. Quy mô 5 nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi giới hành chính xã Trung Giã, cụ thể:
– Diện tích đất tự nhiên: Khoảng 867.11 ha
– Quy mô dân số đến năm 2030: Khoảng 17,588 người
2. Mục tiêu, tỉnh chất, chức năng của xã:
2.1. Mục tiêu:
– Cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tưởng Chính phù phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Ni, tỷ lệ 1/5000 được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 5328/QĐ-UBND ngày 16/10/2014, Quy hoạch chung xây dựng huyện Sóc Sơn, tỷ lệ 1/10.000 được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 2967/QĐ-UBND ngày 29/6/2015, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của Chính phủ và các quy hoạch cấp trên khác đã được duyệt. Việc lập Quy hoạch chung xây đựng xã phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới theo quy định của Chính phủ,
– Lập đồ án Quy hoạch chung xây dựng xã Trung Giã trên cơ sở rà soát đồ án Quy hoạch xây y dựng nông thôn mới đã được phê duyệt đã đến kỳ điều chỉnh theo quy định phải đảm bảo tính kẻ thíru và tuân thủ các đồ án quy hoạch cấp trên đã được phê duyệt, có đánh giá các bất cập còn tồn tại nhằm đưa ra các giải pháp quy hoạch phả
– Định hướng phát triển kinh tế – xã hội gần với quá trình hiện đại hóa nông thôn về sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ, xác định các chỉ tiêu phát triển n chung và à cụ thể cho từng lĩnh vực của toàn xã, giữ gìn giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa tập quân của địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái… nhằm đảm bảo tính khả thì và phát triển bền vững, năng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn tiến tới thu hẹp khoảng cách với cuộc sống đô thị.
– Nâng cấp cơ sở hạ tảng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nước, xây dựng cải tạo công trình, chỉnh trang làng xóm, cảnh quan.
– Đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện.
– Xây dựng quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung xây dựng xã, làm cơ sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án đầu tư và là cơ sở để các cơ quan, chính quyền địa phương tổ chức quản lý, kiểm soát phát triển theo quy hoạch được duyệt và quy định của pháp luật
2.2. Tính chất, chức năng của xã :
Xã Trung Giã là xã nằm tại phía Bắc của huyện Sóc Sơn (thuộc một phần vùng 2, vùng 7 và vùng 8 theo Quy hoạch chung xây dựng huyện Sóc Sơn, là vùng kết hợp giữa nông thôn và đô thị); Đây là cứu ngô của phía Bắc của huyện Sóc Sơn cũng là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, kết nối các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Cho bằng, Bắc Cạn, là vùng phát triển mạnh về hành chính, thương mại, dịch vụ, dân cư đô thị, nông thôn. Trước trước mất tập trung phát triển là trung tâm dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tại vùng nông thôn phía Bắc huyện.
3. Tiến đề, quy mô quy hoạch:
3.1. Quy mô dân số:
– Hiện trạng: Khoảng 14.642 người;
– Đến năm 2025: Khoảng 16.390 người
– Đến năm 2030: Khoảng 17.588 người
3.2. Quy mô đất đai chủ yếu:
thôn do gia tăng dân số tự nhiên và các hộ dân từ nơi khác đến xã do gia tăng dân số cơ học,
– Xác định quy mô dân số tăng thêm trong phân kỳ quy hoạch:
+ Dân số tăng thêm năm 2025: Khoảng 1748 người (khoảng 1.748 hộ).
+ Dân số tăng thêm năm 2030: Khoảng 2946 người (khoảng 2.946 hộ).
– Quỹ đất dành cho xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nông thôn cần dâm bảo chỉ tiêu sử dụng đất đồng thời được lựa chọn tại những vị trí thích hợp tuân thủ quy hoạch không gian tổng thể toàn xã. Định hướng tổ chức hệ thống các công trình cũng cộng hảo tốn công trình văn hóa lịch sử, xác định vị trí quy mô, định hướng kiến trúc cho các công trình công công cấp xã, các khu vực có tính đặc thủ khác
– Đất dành cho tổ chức hệ thống các công trình công cộng cấp xã: Cần đảm bảo đã các chức năng hành chính
– Chính trị, y tế, văn hóa – thể thao, giáo dục đảm bảo bàin kính phục vụ đến tất cả các điểm dân cư nông thôn (đặc ặc biệt với các điểm trường cần đảm bảo bán kính phục vụ theo tiêu chuẩn). Các công trình công cộng xã được định hưởng nghiên cứu là những công trình thấp tầng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế công trình công cộng nhưng ngôn ngữ kiến trúc cần được lựa chọn phù hợp với cảnh quan tổng thể là một điểm dân cư nông thôn.
– Đất đi tích, danh thẳng: Hiện tại và trong tương lai, cần phát triển, giữ vững bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử đến, đình làng, các công trình lịch sử… để đảm bảo một nền văn hóa truyền thống, giữ gìn đậm đà bản sắc dân tộc. Trong định hướng quy hoạch có thể để xuất khai thác các công trình di tích, danh thắng để khai thác du lịch đáp ứng yêu cầu hiện tại.
– Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tình thần của một bộ phận nhân dân cần đượ được bảo đảm theo các quy định của pháp luật.
– Mô rộng các nghề truyền thống, phát triển thêm các nghề mới, khuyến khích các thành phần kinh tế, mở rộng dịch vụ thương mại từ sản xuất đến tiêu dùng phục vụ đời sống và sản xuất.
– Đất quốc phòng: Phát triển kinh tế phải gần với bảo đâm mục tiêu phòng thủ quốc gia, giữ gìn trật tự an ninh trật tự. Đồ án quy hoạch phải đảm bảo ưu tiên quỹ đất dành cho mục tiêu quốc p phòng – an ninh,
c. Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật toàn xã kết nối các điểm dân 2 cư nông thôn
Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật hoàn xã bao gồm hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống. Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật cần được xây dựng đồng bộ dám bảo khả năng vận hành, kết nổi là trung tâm xã với các vùng lân cận và ngược lại
6.3. Khu sản xuất, dịch vụ
– Quy hoạch xây dựng các công trình sản xuất và phục và phục vụ s sản xuất 1 phải phả à hợp với tiềm năng phát triển sản xuất uất của xã: : tiềm năng đất đại, tiềm năng phát triển nghề (nhất là nghề truyền thống), tiềm năng phát triển thương mại dịch vụ, chuyển đổi chức năng sử dụng đất; các điều kiện cần cho sản xuất như thị trường tiêu thụ, khả năng huy động vốn, các công nghệ có thể áp dụng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
– Bố trí các công trình sản xuất theo nguyên tắc: Những cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp không gây độc hại có thể bố trí trong khu ở nhưng không được đề nước thải và tiếng ồn gây ô nhiễm, các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất có tác động xấu tới môi trường phải bố trí ngoài khu ở, gần đầu mối giao thông, thành các cụm sản xuất; Giữa khu sản xuất và khu ở yêu cầu phải có khoảng cách ly phù hợp với đặc điển, quy mô của công trình sản xuất.
6.4. Tổ chức không gian đổi với thôn và khu dân cư mới:
* Yêu cầu tổ chức không gian đối với thân và khu dân cư mới
Khi quy hoạch xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nông thôn, ngoài việc tuân thủ các quy định trong QCVN 14:2009/BXD
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn, còn phải tuân theo các yêu cầu sau:
– Khu đất xây dựng điểm dân cư nông thôn phù hợp với quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn, đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt và săn xuất của người dân
– Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triển.
các khu dân cư tập trung
– Dần lấp đầy những vị trị đất kẹt trương khu dân cư để tạo điều kiện bình thành
– Đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.
– Khám bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho việc xây dựng đồng bộ hệ thống HTKT.
phòng, chống cháy nổ
– Đảm bảo yêu cầu cấp, thoát nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, an toàn
– Đảm bảo các yêu cầu về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng.
– Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng cho các điểm dân cư nông thôn phải phù hợp với
điều kiện đất đai của địa phương.
– Đất để xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nông thôn bao gồm:
+ Quỹ đất xây dựng nhà ở tái định cư cho những hộ dân có nhà ở hiện trạng thuộc diện phải giải phòng mặt hàng phục vụ xây dựng các chức năng khác theo
phương án quy hoạch đề xuân
+ Quỹ đất xây dựng nhà ở cho những hộ dân tăng thêm do sự gia tăng dân số theo tính toán dự báo của đồ án quy hoạch bao gồm: các hộ dân tăng thêm trong các thôn do cứ học. gia tăng dân số tự nhiên và các hộ đần tử nơi khác đến xã do 5 gia tăng dân số
+ Quỹ đất dành cho xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nông thôn cần dâm bảo chỉ tiêu sử dụng đất đồng thời được lựa chọn tại những vị trí thích hợp tuân thủ quy hoạch không gian tổng thể toàn xã
* Định hưởng quy hoạch cải tạo điểm dân cư nông thôn hiện hữu (thực hiện theo đu ăn riêng)
– Khi tiến hành cải tạo, chỉnh trang điểm dân cư hiện hữu phải đánh già thực trạng quy hoạch sử dụng đất của khu dân cư, khu trung tâm xã, khu xây dựng các công trình sản xuất và phục vụ 1 sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và khu dành cho các đích khác (quốc phòng, di tích lịch sửmục ). Khu vực (theo chức năng) đã 1 sử dụng ổn định, phù hợp với quy hoạch được giữ lại, cần chính trang, cải tạo. Những khu đất không còn phù hợp phải chuyển đổi mục đích sửdung.
– Đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện sống của nhân dân trong các điểm dân cư cũ như: tổ chức lại các không gian chức năng, nâng cấp mạng lưới giao thông và các công trình đầu mối kỹ thuật…
– Rà soát lại sự phân bố dân cư theo quy hoạch đã và đang thực hiện.
Trường THCS Vị trí được xây dựng mới, quy mô diện tích đất khoảng 13.400m2, mặt độ xây dựng: 40%, tầng cao: 1-3 tầng,
Chợ xã: (Chợ Ni): Vị trí cải tạo nâng cấp vị trí hiện trạng, quy mô diện tích đất khoảng: 7.000m2; mật độ xây dựng: <-60%, tăng cao: 1-2 tầng,
Ngoài trung tâm chính phát triển từ trung tâm hiện trạng, để đảm bảo bán kính phục vụ và giải quyết vấn đề các điểm dân cư thôn bị chia cắt bởi giao thông trục chỉnh xây dựng một trung tâm mới chủ yếu phục vụ chức năng giáo dục.
6 khoảng 0.99ha mời
*Cụm 2: quy mô giáo dục 1xây dựng trung tâm với chức năng văn hóa
*Cụm 3 các công trình công cộng khu vực trong thị trấn Nỉ có quy mô khoảng 12.64 ho
b. Các công trình công cộng cấp thôn
– Các công trình tôn giáo, tín ngưỡng tại các thôn gồm các công trình Miều, Đình, Chúa được giữ gìn, tôn tạo, ngoài ra tại những vị trí còn quỹ đất mở rộng sẽ quy hoạch những khuôn viên cây xanh vừa đảm bảo cảnh quan thôn bản chung vừa là mảng xanh cách à ly đề 2 tạo nên không gian cách ly tương đối để bảo vệ các công trình di tich.
– Để đảm bảo điều kiện sinh hoạt văn hóa của nhân dân, đảm bảo tiêu chí nông thôn mới, mỗi xã đều dành quỹ đất để xây dựng nhà văn hóa và sân thể thao thôn tại
những vị trí phù hợp và có quỹ đất đảm bảo o để xây dụng nhà ăn hóa và sân thể thao đạt chuẩn theo tiêu chuẩn và đáp ứng yêu cầu sử dụng trong tương lai.
7. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật:
7.1. Giao thông: Hoàn thiện và à cải tạo các tuyến đường đã có theo đúng cấp đường, mở rộng thêm một số tuyến đường mới tạo thành mạng lưới giao thông đường bộ, tu bổ các tuyến đường xuống cấp, mở rộng các tuyến đường trong khu dân cư cơn hẹp, đảm bảo việc đi lại, vận chuyển của nhân dân được thuận lợi trong tương lai, mờ rộng, bê tông hóa các tuyến đường nội đồng để đảm bảo cho quá trình vận chuyển phục vụ sản xuất nông nghiệp,
7.2. Đất thủy lợi : Nâng cấp và kiên cố hóa kênh, mương hiện có đảm bảo chủ động tưới tiêu cho diện tích đất it sản xuất nông nghiệp, đảm bảo hệ thống thủy lợi được liên hoàn, cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nước trong khu dân n cư nông thôn, đâm báo các cống, rãnh không bị tắc, nghên; phát triển các công trình cấp nước tiên tiến phục vụ và phát triển các cây hoa màu, cây ăn quả… ở các vùng sản xuất chuyền cảnh tập trung.
7.3. Cấp điện: Để đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt cầu. lắp đặt mới trạm biến áp và cải tạo, nâng công suất trạm biến áp hiện trạng
7.4. Cấp nước: Sử dụng nguồn nước sạch theo quy hoạch chung của thành phố
Hà Nội. Nguồn cấp nước dự kiến cho xã được cấp từ nhà máy nước mặt Sông Đuông, thông qua trạm bơm tăng áp Sóc Sơn có công suất đến năm 2030 là 100.000m³/ngày đêm để phục vụ nhu cầu nước sạch của nhân dân
7.5. Thoát nước
a. Thoát nước mưa : Dự kiến xây dựng hệ thống cống thoát chung giữa nước chung và mước thải với chế độ tự chảy. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, nước thái sẽ xử lý
riêng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trước khi thoát vào hệ thống công chung.
– Lưu vực và hưởng thoát. Phân chia lưu trọng hướng thoát theo địa hình hiện trạng thoát nước theo dạng phân tán, 100
– Kết cấu tuyển thoát: Bao gồm rảnh hở, cống hộp, công bê tông trên và kẻ trục tiêu chình,
6. Thoát nước thải
– Để đảm bảo vệ sinh môi trường cho các thôn trong toàn Xã phù hợp với điều kiện xây dựng và khả năng kinh tế, lựa chọn giải pháp xử lý nước thải theo mô hình phân tàu trên địa bàn. Tại khu vực khu trung tâm xã sử dụng hệ thống thoát nước chung, mước thải sinh hoạt sau khi được xử lý cục bộ tại chỗ được dân chung trong công, mương thoát nước mưa tại các ngủ, xóm.
– Đối với nước thải sinh hoạt ở các hộ gia đình và công trình công cộng sẽ được xử lý cục bộ bằng các bể tự hoại đúng tiêu chuẩn trước khi cho xà vào lệ thông thoát nước chung.
– Đối với các hộ gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung sẽ phải có phương án xử lý chất thải chăn nuôi bằng các bể Biogas, cận lắng sau bể Biogas được đưa đến xử lý tại các điểm xử lý chất thải rắn tập trung
– Sử dụng các đầm, hồ trong xã làm hồ sinh học để xử lý nước thải sau khi đã làm sạch trong điều kiện tự nhiên
– Nước thải nhiễm bẩn của các hộ tiểu thủ công nghiệp đều phải được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh (xử lý đạt giới hạn B của TCVN 5945-2005) trước khi xả ra hệ thống thoát nước hoặc sông hồ
7.6. Điểm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt: Mỗi thôn bố trị 01 điểm tập kết xe gom rác thải sinh hoạt tại vị trí phù hợp về điều kiện vận chuyển, đảm bảo an toàn giao thông và vệ sinh môi trường, quy mô phù hợp với số lượng rác thải sinh hoạt theo quy mô dân số theo quy hoạch.
7.7. Nghĩa trang: Xây dựng kẻ hoạch đóng của các nghĩa trang không dâm bảo khoảng cách ly an toàn vệ sinh môi trường hoặc không nằm trong quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang. Di chuyển các mộ phần đến nghĩa trang tập trung của huyện, Thành phố
7.8. Đất có mặt nước chuyên dùng: Đất sông và mặt nước chuyên dùng là đất cô mặt nước mà không sử dụng chuyển vào mục đích nuôi trồng thủy sản. Đây cũng là nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, vì vậy cần đảm bảo o nguồn
nước sạch, không bị ô nhiểm để phục vụ cho đời sống của nhân dân.
8. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế – xã hội của xã theo đồ án quy hoạch chung:
9. Danh mục các dự án ưu tiên theo kỳ kế hoạch:
Để thực hiện có hiệu quả điều chỉnh quy hoạch xây dựng chung của xã Trung
Già, trong thời gian tới cần tập trung đầu tư xây dựng một số dự án ưu tiên đưới đây: * Cơ sở hạ tầng ẳng kỹ thuật – xã hội – môi trường.
– Xây dựng chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội môi trường,
– Lập dự án đầu tạo nâng cao năng lực cán bộ
-Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa, thể thao, thông tin tuyên truyền.
* Hạ tâng kỹ thuật:
– Lập báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tổng thể
– Lập dự án chỉnh trang quy hoạch các nghĩa trang, xây dựng các điểm thu gom rác thải các khu vực
– Lập dự án xây dựng, cải tạo các công trình cấp nước sinh hoạt, các công trình vệ sinh trong khu vực.
* Hệ thống trung tâm:
– Quy hoạch chỉ tiết trung tâm xã
– Lập báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng các khu trung tâm xã,
– Lập dự án mở rộng và năng cấp hệ thống giáo dục về quy mô bản kinh phục vụ, trang thiết bị cho các trường học.
* Điểm dân cư nông thôn:
– Quy hoạch chỉ tiết điểm dân cư nông thôn.
– Lập dự án nâng cấp cải tạo khu dân cư hiện trạng.
– Lập báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng khu ở mới,
– Lập dự án xây dựng, cải tạo năng cấp nhà văn hóa, khu thể thao, các di tích lịch
sử, đình chùa của thân.
* Vùng sản xuất:
– Lập đồ án quy hoạch vùng sản xuất
– Lập dự án phát triển nông nghiệp.
– Lập dự án phát triển làng nghề chăn nuôi tổng hợp.
– Lập dự án xây dựng, cải tạo năng cấp hệ thống thủy lợi.
* Cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề:
– Lập dự án quy hoạch cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề,
– Lập dự án đào tạo nghề và tập huấn chuyên môn kỹ thuật cho nhân dân.
* Thực hiện các dự án có trên địa bàn xã.
10. Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch: Được ban hành kèm theo Quyết định này và là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quản lý và giảm sát việc đầu tư xây – dựng trên địa bàn xã (đã được Phòng Quản lý Đô thị xác nhận)
11. Tiến độ thực hiện quy hoạch:
Phù hợp với kế hoạch của UBND huyện Sóc Sơn:
-Giai đoạn 2016 – 2025: Thực hiện các dự án ưu tiên đầu tư
Giai đoạn 2025-2030: Thực hiện các dự án còn lại.
12. Một số nội dung cần lưu ý: Những nội dung ghi tại Phụ lục – Quy định
quản về tổ chức lý, Thuyết minh Quy hoạch chung xây dựng xã Trung Giã chỉ được tổ thực hiện khi được đồ án quy hoạch cấp trên cập nhật hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép thực hiện.
Điều 2. Tổ chức thực hiện:
– Phòng Quản lý đô thị chịu trách nhiệm kiểm tra, xác nhận hồ sơ bản vẽ quy hoạch chung xây dựng xã phù hợp với Quyết định này:
UBND xã Trung Giã chịu trách nhiệm tổ chức công bố công khai đồ án Quy hoạch chung xây dựng xã Trung Giã theo quy định, Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 3781/QĐ-UBND ngày 01/6/2012 của UBND huyện Sóc Sơn về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Trung Giã đến năm 2025. Các ông (bà): Chánh Văn phòng HĐND – UBND huyện, Trường các phòng. Quản lý đô thị, Tài chính – Kế hoạch, Kinh tế, Tài nguyên và Môi trường, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa và Thông tin; Chủ xã Trung tịch UBND xã và Thủ trưởng 3 các các đơn vị liên quan căn cứ Quyết
định thì hành
App tra quy hoạch 1/500 Hà Nội: https://iquyhoach.com/